.

CHÍ ÂM

 19:30 04/09/2014

CHÍ ÂM ( Zhỉyìn) . Huyệt thứ 67 thuộc Bàng quang kinh ( B 67). Tên gọi: Chí ( có nghĩa là cao nhất, cuối cùng, tột đỉnh); Âm ( có nghĩa là ở dưới, nối tiếp với kinh âm). Dòng chảy của Túc Thái dương Bàng quang chấm dứt ở huyệt này, sau đó nó vào Túc Thái âm Thận, huyệt này có ý nghĩa là dương tận mà âm bắt đầu nên gọi là Chí âm.

.

BÁT PHONG

 16:25 28/08/2014

BÁT PHONG ( Bafeng). Kỳ huyệt.Tên gọi: Bát ( có nghĩa là số tám); Phong ( có nghĩa là một trong các tác nhân gây ra bệnh). Hai chân gồm có 8 huyệt có tác dụng chống trả các chứng bệnh do phong gây ra, như đau nhức, tê mất cảm giác, khí huyết không lưu thông... nên có tên gọi là Bát phong.

HUYỆT NGOÀI KINH CHI DƯỚI

CÁC HUYỆT NGOÀI KINH: CHI DƯỚI

 18:47 12/08/2014

Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. * Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. * Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 13 : KINH CÂN

 13:41 16/11/2013

Cân của kinh túc Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón chân út, lên trên kết ở mắt cá ngoài, đi chếch lên để kết ở gối, đi xuống dọc theo mặt ngoài chân, kết ở gót chân, lên để kết ở gót chân phía sau, rồi kết ở kheo chân[1].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây