.

DỪA CẠN

 17:06 30/07/2014

Cây rau dừa,có tên gọi phổ biến là cây dừa cạn. Nhưng nó còn có một số tên khác tuỳ theo từng địa phương như cây hoa trường xuân, cây tứ thời hoa do nó ra hoa hầu như quanh năm. Cũng có nơi còn gọi dừa cạn là cây sừng dê (dương giác), cây bông dừa , cây nhật tân, cây hoa hải đăng…Tên khoa học của nó là Vincarosealin hay Catharanthus Roseus (L.) G.Don thuộc họ trúc đào (Apocynaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XIII. Bình can tức phong.

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 45 : NGOẠI SỦY

 14:58 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : “Ta đã nghe nói về 9 thiên của Cửu châm, ta đã tự nắm được những pháp độ của nó, ta cũng đã nắm rất đầy đủ về ý nghĩa của nó, Ôi ! Cửu châm bắt đầu ở nhất mà chấm dứt ở cửu[1]. Tuy nhiên, ta vẫn chưa hiểu được cái đạo quan yếu của nó. Ôi ! Chín loại kim này, nếu nhỏ thì nó nhỏ cho đến nỗi không gì có thể nhỏ hơn bên trong nó, nếu to thì nó to cho đến nỗi không gì có thể to hơn bên ngoài nó, nếu sâu thì nó sâu cho đến nỗi không gì có thể sâu hơn bên dưới nó, nếu cao thì nó cao cho đến nỗi không gì có thể cao hơn trên đỉnh nó, nó biểu hiện được trạng thái hoảng hốt vô cùng, nó hiện diện tràn ngập đến nơi không bờ bến[2]. Ta biết rằng nó hợp với sự biến hóa của Thiên Đạo, của nhân sự, của tứ thời, tuy nhiên, ta muốn gom nó lại, cột nó lại như những sợi lông mao để rồi nó sẽ thành 1 thể nhất được không ?”[3].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 34 : NGŨ LOẠN

 14:50 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Kinh mạch có 12, phân biệt bằng ngũ hành, phân chia thành tứ thời, vậy nó bị thất như thế nào để thành loạn ? Nó đắc như thế nào để được trị ?"[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 19 : TỨ THỜI KHÍ

 13:46 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Ôi ! Khí của tứ thời (bốn mùa), mỗi mùa đều có sự biểu hiện khác nhau, sự khởi lên của trăm bệnh đều có sự sinh ra của nó, phép cứu châm lấy gì làm chỗ định ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 2 : BẢN DU

 13:22 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Phàm Đạo của việc châm (thích), ắt phải thông chỗ chung thỉ của “thập nhị kinh lạc”, chỗ ở riêng biệt của lạc mạch, vị trí của ngũ du huyệt, chỗ “hợp” của lục phủ, chỗ “xuất nhập” của tứ thời, chỗ “trôi chảy” của ngũ tạng, mức độ rộng hẹp, tình trạng sâu cạn, con đường mà mạch khí đi từ trên cao xuống thấp. Ta mong được nghe lời giảng giải về vấn đề đó” [1].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây