Hoàng đế nội kinh

THIÊN 41 : ÂM DƯƠNG HỆ NHẬT NGUYỆT LUẬN

 14:54 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ta nghe nói Thiên thuộc Dương, Địa thuộc Âm, Nhật thuộc Dương, Nguyệt thuộc Âm, những điều nói trên hợp với con người như thế nào ?"[1]. Kỳ Bá đáp : "Từ thắt lưng trở lên thuộc Thiên, từ thắt lưng trở xuống thuộc Địa, cho nên Thiên thuộc Dương, Địa thuộc Âm, cho nên 12 kinh mạch của Túc nhằm ứng với 12 nguyệt[2]. Nguyệt sinh ra từ thủy, cho nên bên dưới thuộc Âm, 10 ngón tay thuộc Thủ nhằm ứng với 10 nhật, nhật chủ về Hỏa, cho nên bên trên thuộc Dương"[3].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 38 : NGHỊCH THUẬN PHÌ SẤU

 14:53 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ta được nghe thầy nói về phép châm, nghe rất nhiều và rất rõ ràng, Đạo của thầy dường như ứng với tùy lúc, tức là u ẩn xa xôi mà lại đáng tin, chứ không phải là một cái gì đó rất vững chãi, rõ ràng, đấy là nhờ vào việc học và hỏi 1 cách thuần thục mới biết hay là nhờ vào thẩm sát vạn vật mà Tâm mình sinh ra biết được ?"[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 36 : NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN

 14:52 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến Trường Vị, dịch của nó phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nước tiểu và khí[2]. Trời nóng nực sẽ thành mồ hôi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽ nhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hoãn bị nhiệt thì Vị khí bị lơi, gây thành nước dãi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong thì khí bị bế tắc không vận hành, khí không vận hành thì sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Ta biết rất rõ tại sao như vậy, nhưng ta chưa biết từ đâu sinh ra, Ta mong được nghe con đường sinh ra đó"[7].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 25 : BỆNH BẢN

 13:51 16/11/2013

Trước bệnh mà sau nghịch, trị bản[1]. Trước nghịch mà sau bệnh, trị bản[2]. Trước hàn mà sau sinh bệnh, trị hàn[3]. Trước bệnh mà sau sinh hàn, trị bản[4]. Trước nhiệt mà sau sinh bệnh trị bản[5]. Trước bị tiêu chảy mà sau sinh ra các bệnh khác, trị bản[6]. Ắt phải điều hòa (Tỳ vị) rồi sau mới trị các bệnh khác[7]. Trước bệnh mà sau bị mãn ở trung (Tỳ vị), trị tiêu[8]. Trước bệnh mà sau tiêu chảy, trị bản[9]. Trước bị mãn ở trung rồi sau đó mới bị Tâmphiền, trị bản[10].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 22 : ĐIÊN CUỒNG

 13:48 16/11/2013

Khoé mắt ngoài rạch ở mặt gọi là khoé mắt nhọn, khoé mắt nằm trong gần mũi gọi là nội tý : khoé mắt trong[1]. Mí mắt trên thuộc ngoại tý, mí mắt dưới thuộc nội tý[2]. Chứng Điên tật lúc mới bắt đầu sinh ra, trước hết làm cho bệnh nhân không vui, đầu bị nặng và đau nhức, nhìn thấy đỏ, nếu bệnh phát lên đến cực rồi giảm (dứt), sau đó bị phiền Tâm, bệnh bộc lộ ở Thiên đình[3]. Nên thủ các huyệt ở kinh thủ Thái dương, thủ Dương minh, thủ Thái âm, châm xuất huyết cho đến khi nào màu của huyết biến (đỏ) mới thôi[4].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 19 : TỨ THỜI KHÍ

 13:46 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Ôi ! Khí của tứ thời (bốn mùa), mỗi mùa đều có sự biểu hiện khác nhau, sự khởi lên của trăm bệnh đều có sự sinh ra của nó, phép cứu châm lấy gì làm chỗ định ?”[1].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

Thiên 77 : SƠ NGŨ QUÁ LUẬN

 12:51 09/11/2013

Hoàng Đế nói rằng: Phàm trước khi chẩn mạch, nên hỏi có phải là trước quí mà sau hèn? Nếu vậy, thời dù không trúng tà, bệnh do trong sinh ra. Bệnh đó gọi là Thoát doanh. Nếu trước giàu mà sau nghèo… Bệnh đó gọi là Thất tinh. Năm khí lưu niên, bệnh nó dồn lại. Y công chẩn bệnh, không biết bệnh danh. Đó là một lỗi. [1]

Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 66 : THIÊN NGUYÊN KỶ ĐẠI LUẬN

 12:46 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi rằng: Trời có năm hành, trị năm vị, để sinh ra hàn, thử, táo, thấp và phong (1) Người có năm Tàng, hóa sinh năm khí, để sinh ra hỷ, nóä, ưu, tư, khủng (2). Trên Luận nói: năm vận cùng nóái, đều có chủ trị; cứ chọn một năm, “chu” mà lại bắt đầu... Tôi đã hiểu lẽ đó rồi. Xin cho biết cái “hậu” của tam âm, tam dương, tương hợp như thế nào (3)? [1]

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây