Hoàng đế nội kinh

THIÊN 50 : LUẬN DŨNG

 15:02 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Thiếu Du : "Nay có người ở đây, họ cùng đi với nhau, đứng 1 chỗ với nhau, trong số có nhiều lớp tuổi già, trẻ... họ mặc quần áo dày mỏng như nhau. vậy mà thình lình gặp 1 cơn gió mạnh, mưa to, có người bị bệnh, có người không bị bệnh, hoặc đều bị bệnh, hoặc đều không bị bệnh, nguyên nhân nào khiến như vậy ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 36 : NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN

 14:52 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến Trường Vị, dịch của nó phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nước tiểu và khí[2]. Trời nóng nực sẽ thành mồ hôi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽ nhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hoãn bị nhiệt thì Vị khí bị lơi, gây thành nước dãi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong thì khí bị bế tắc không vận hành, khí không vận hành thì sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Ta biết rất rõ tại sao như vậy, nhưng ta chưa biết từ đâu sinh ra, Ta mong được nghe con đường sinh ra đó"[7].

THIÊN 30 : QUYẾT KHÍ

THIÊN 30 : QUYẾT KHÍ

 14:48 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ta nghe con người có tinh, có khí, có tân, có dịch, có huyết, có mạch, ý của ta cho là tất cả những khí ấy chỉ là một mà thôi, nay nó lại được phân biệt ra thành 6 tên khác nhau, Ta không hiểu vì lý do nào lại như vậy ?"[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 27 : CHU TÝ

 13:52 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Chứng Chu tý ở tại thân thể chúng ta, nó lên xuống di chuyển theo mạch khí, Khi nó ở trên dưới và tả hữu đều có sự tương ứng, không bao giờ có lúc có nơi không (rỗng), Ta mong được nghe sự thống này trong huyết mạch ư ? Hay là ở trong khoảng phận nhục ? Tại sao lại đến nỗi như vậy ?[1] (Có khi) sự thống di chuyển nhanh đến chưa kịp xuống kim, có khí động rồi mà thống thì lại không kịp định xem nó ở đâu để trị, mà thống đã dứt rồi, Con đường vận hành nào đã khiến như thế ? Ta mong được nghe về nguyên nhân của những vấn đề ấy"[2].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 49 : MẠCH GIẢI

 12:28 09/11/2013

Ở Thái Dương mà “nói là”: Yêu thũng, mông đau, là vì tháng giêng, kiến Dần, Dần thuộc Thái dương. Tháng giêng, Dương ra ở trên, nhưng Aâm vẫn còn thịnh. Dương chưa có thể theo đúng thứ tự đề ra. Do đó, sinh ra chứng yêu thũng và mông (tức hao mông) đau [1]. Bệnh thiên hư mà đi (đi lệch), do tháng giêng dương khí đã giải đồng, địa khí tiết ra được rồi. Vậy mà nói là “thiên hử”, là vì khí mùa Đông rét, khí bất túc nên sinh chứng như vậy [2].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 14 : THANG DỊCH GIAO LỄ LUẬN

 12:14 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi rằng: Dùng ngũ cốc để làm thang dịch với giáp lễ (rượu ngọt), như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phải dùng gạo lúa đạo (tức gạo nếp) đun bằng rơm lúa đạo Gạo lúa đạo có cái tính chất hoàn toàn để nuôi được năm tàng, rơm lúa đạo có cái khí hợp với “bính tân” để hóa thủy và nuôi được ngũ tàng. Sở dĩ dùng như vậy là cốt để cho giúp ích cái sự chuyển vận của trung ương, để thấp nhuần ra bốn tàng bên ngoài [2].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 6: ÂM DƯƠNG LY HỢP LUẬN

 12:10 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: trời là dương, đất là Âm; nhật là dương, nguyệt là Âm. Hợp cả tháng đủ, tháng thiếu, cộng có 360 ngày, thành một năm. Con người cũng ứng theo như vậy. Nay xét về ba kinh Âm, ba kinh Dương, lại có khi không tương ứng, là vì sao? (1). Kỳ Bá thưa rằng: Về Âm dương, lúc bắt đầu, đếm có thể tới 10, suy ra có thể tới số trăm, do trăm đếm tới nghìn, do nghìn đếm tới vạn...Rồi đếm không thể đếm. Nhưng về cốt yếu, vẫn chỉ là có ‘một’ (2).

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 51 đến 60

 12:44 06/11/2013

Điều 51 Nan viết : “Có những bệnh (mà người bệnh) muốn được ấm, (cũng có những bệnh mà người bệnh) muốn được lạnh, muốn được thấy người khác, không muốn thấy người khác, (các trường hợp trên) đều không giống nhau. Như vậy, bệnh ở tại tạng phủ nào ?”.

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây