.

Quy trinh 10: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT TIẾNG

 18:34 28/11/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: Hiện tượng khàn tiếng hoặc mất hoàn toàn tiếng nói do nhiều nguyên nhân khác nhau như: do điếc nên không nghe được (bẩm sinh) dẫn đến không nói được, do viêm não, chấn thương sọ não, di chứng tai biến mạch máu não hoặc do trúng phong (cảm phong hàn...) gây nên. Theo y học cổ truyền, do bế tắc thanh khiếu (thanh khiếu không thông) mà sinh bệnh (á khẩu)

.

Quy trinh 9: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ GIẢM THÍNH LỰC

 18:09 28/11/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: Giảm thính lực là giảm một phần hoặc mất hoàn toàn chức năng nghe do nhiều nguyên nhân khác nhau như: điếc đột ngột mắc phải, viêm não, u dây thần kinh số VIII, thiểu năng tuần hoàn não, viêm tai giữa, chấn thương sọ não, ngộ độc thuốc... Theo y học cổ truyền, điếc thuộc chứng khí hư, do thận khí hư sinh ra tai điếc (thận khai khiếu tại nhĩ), có thể có trường hợp do hàn tà xâm nhập vào kinh Thiếu dương gây khí bế mà sinh ra điếc.

Ông Lê Văn Phước tặng quà, mừng tuổi cho một nạn nhân da cam ở phường 1 (TP Tuy Hòa)- Ảnh: ĐỨC THẮNG

Các nhà hảo tâm tiếp tục thăm và tặng quà tết cho những gia đình nghèo

 02:49 28/11/2013

Sáng 22/1/2012 (tức 29 tết) ông Lê Văn Phước (công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Phú Yên) đã trao 20 suất quà cho các cháu nạn nhân da cam/dioxin, bị tật nguyền tay chân co rút ở phường 1, 2, xã Bình Ngọc (TP Tuy Hòa), được ông châm cứu miễn phí.

.

Quy trinh 8: ĐIỆN CHÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT VẬN ĐỘNG DO VIÊM NÃO

 07:41 26/11/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: Viêm não là bệnh biểu hiện trên lâm sàng bằng hội chứng nhiễm khuẩn thần kinh, để lại nhiều di chứng nặng nề về thần kinh-tâm thần, có thể dẫn tới tàn phế suốt đời, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Theo y học cổ truyền, bệnh viêm não được xếp vào chứng ôn bệnh do nhiệt độc xâm nhập vào cơ thể làm dinh huyết hao kiệt, cân mạch suy tổn, thuỷ hoả bất điều, kinh lạc bế tắc, các khiếu không thông để lại di chứng giảm hoặc mất vận động kèm theo rối loạn tâm trí

.

Quy trinh 07: KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

 07:00 26/11/2013

I. ĐẠI CƯƠNG: Theo quy định một đơn thuốc dù YHHĐ hay YHCT đều phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số giấy phép, chữ ký con dấu, điện thoại và Email (nếu có) của thầy thuốc. Họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ của bệnh nhân, chẩn đoán xác định bệnh theo YHCT (nếu là thầy thuốc YHCT) và YHHĐ, tên thuốc, liều lượng, cách dùng.

.

Quy trinh 06: CHẨN ĐOÁN BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

 06:55 26/11/2013

I. ĐẠI CƯƠNG: Chẩn đoán y học cổ truyền là một mắt xích quan trọng trong chuỗi mắt xích thăm khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị góp phần đáng kể vào kết quả trị liệu. Quá trình chẩn đoán được thực hiện tiếp sau các bước thăm khám lâm sàng. (Tứ chẩn: Vọng, Văn, Vấn, Thiết) và làm nền tảng cho mắt xích điều trị và dự phòng. Để công vệc chẩn đoán được chính xác đòi hỏi mắt xích khám lâm sàng (tứ chẩn) phải chính xác và đầy đủ không bỏ sót và bỏ qua bất cứ khâu nào, đồng thời cần tôn trọng tính khách quan trong quá trình thăm khám, dữ liệu thông tin về bệnh tật.

.

Quy trinh 01: KHÁM BỆNH YHCT

 05:23 26/11/2013

I. ĐẠI CƯƠNG: Cũng như y học hiện đại, khi một bệnh nhân đến điều trị bằng các phương pháp của y học cổ truyền, các thầy thuốc y học cổ truyền cũng phải thứ tự thực hiện các bước như: 1.Thăm khám bệnh nhân: y học cổ truyền gọi là Tứ chẩn. 2. Chẩn đoán bệnh: y học cổ truyền gọi là chẩn đoán Bát Cương, chẩn đoán tạng phủ, chẩn đoán bệnh danh 3. Đề ra phương pháp điều trị: y học cổ truyền gọi là Pháp điều trị.

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây