.

KHÍ XÁ

 07:36 29/08/2015

KHÍ XÁ ( Qìshè - Tsri Che). Huyệt thứ 11 thuộc Vị kinh ( S 11). Tên gọi: Khí (có nghĩa là không khí, nhưng ở đây nói đến Tông khí ( khí ở trong ngực) được tạo thành bởi sự kết hợp của khí hô hấp và tinh chất nước cũng như thức ăn ( cốc khí): Xá (có nghĩa là nơi cư trú). Huyệt là nơi cư trú của Tông khí, kinh khí đi qua huyệt này. Những triệu chứng của ho, nôn mửa, nấc và những sự rối loạn có liên quan tới Tông khí. Do đó mà có tên là Khí xá ( nơi cư trú của khí).

.

HẠT BÍ NGÔ

 11:26 23/08/2014

HẠT BÍ NGÔ (Semen cucurbitae Moschatae) Hạt bí ngô còn gọi là Nam qua tử, Nam qua nhân, Bạch qua tử, dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản thảo cương mục thập di là nhân hạt cây Bí ngô. Tên thực vật là Cucurbita moschata Duch, thuộc họ Bí (Cucurbitaceae). Cây Bí ngô được trồng khắp nơi ở nước ta để làm thức ăn. Lấy hạt quả Bí ngô chín phơi khô bóc lấy nhân làm thuốc. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXX - Trị giun sán.

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 83: ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀY ĐAY

 07:20 03/12/2013

I. ĐẠI CƯƠNG: Đây là một bệnh da liễu có tính quá mẫn thường gặp. Lâm sàng biểu hiện bằng: Nổi mề đay to nhỏ không đều, có thể cục bộ, nhưng cũng có thể lan toả toàn thân, bệnh phát đột ngột, tiến triển nhanh, biến mất cũng nhanh và không để lại sẹo, bệnh này thuộc phạm vi chứng “ấn chẩn” của YHCT.

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 32: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

 07:44 29/11/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: - Táo bón là khi bệnh nhân đại tiện hai hay ít lần hơn mỗi tuần hoặc quá khó khăn và căng thẳng khi đại tiện. - Theo Y học cổ truyền, táo bón là chứng đi đại tiện khó, 5-7 ngày chưa đại tiện được do tích tụ thức ăn, uống có nhiệt, bị khí hãm hoặc cơ thể suy nhược.

.

Quy trinh 19: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ NÔN

 20:17 28/11/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: Điện châm các huyệt vị theo phác đồ được chẩn đoán theo lý luận y học cổ truyền để điều trị cắt cơn nôn hoặc giảm nôn.

Hoàng đế nội kinh tố vấn

Thiên 52 : THÍCH CẤM LUẬN

 00:31 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi: Ta muốn nghe về những chỗ cấm châm. Kỳ Bá đáp: Ngũ tạng đều có những chỗ yếu hại, cần phải chú ý. Can khí thường đi xuống, tác dụng ở phái bên phải, Tâm thì điều tiết âm khí ở ngoài biểu, Thận quản lý phần âm khí ở nội bộ, Tỳ có công năng chuyển vận tinh hoa của thuỷ cốc để nuôi dưỡng cho các tạng, Vị là cơ quan dung nạp và tiêu hoá thức ăn. Phía trên cách mạc có 2 tạng là Tâm Phế để duy trì sinh mệnh. cạnh đốt xương thứ 7 ở phía trong có Tâm bào lạc, những chỗ đó khi chữa bằng châm cần phải chú ý tránh. nếu thương tổn đến những chỗ trọng yếu đó thì sẽ nguy hiểm. Cho nên nói, theo được sự cấm kỵ đó thì không gây ra tai hoạ, nếu trái lại thì sẽ gặp tai hoạ.

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây