.

SÀI HỒ

 17:53 14/09/2015

SÀI HỔ (Radix Bupleuri) Bộ phận làm thuốc là rễ cây Sài hồ (Bepleurum chinense DC.) thuộc họ Hoa tán ( Umbelliferae). Cũng có cây Sài hồ tên khoa học là Bupleurum scorzoneraefolium Willd) dùng rễ hoặc toàn cây làm thuốc như nhau. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm II - Phát tán phong nhiệt.

.

LỨC ( rễ) - HẢI SÀI

 19:50 30/09/2014

HẢI SÀI (Cây Lức) Tên khoa học: Pluchea pteropoda hemslly Họ Cúc (Compositae) Thường mọc ở miền duyên hải. Lá hơi giống lá Cúc tần (Pluchea indicum, họ Cúc) nhưng ngắn hơn. Bộ phận dùng: rễ. Dùng thay rễ Sài hồ bắc (Bupleurum falcatum L, họ Hoa tán Umbelliferae) Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm II - Phát tán phong nhiệt.

.

LỨC (lá) - SÀI HỒ NAM

 19:15 30/09/2014

Lức, lức cây, Sài hồ nam, Nam sài hồ - Pluchea pteropoda Hemsl; thuộc họ Cúc - Asteraceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm II - Phát tán phong nhiệt.

.

CÁC VỊ THUỐC : Vần L

 22:12 22/09/2014

Danh mục thuốc đông y , thuốc từ dược liệu lần VI ( theo Thông tư số 40/2013/TT- BYT). Phúc Tâm Đường xin giới thiệu tài liệu để các bạn tham khảo dược liệu vần L có 20 vị.

.

CHỈ THIÊN

 19:16 22/07/2014

Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộc Thái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam. Trong các sách Trung dược, cây có tên là “Khổ địa đảm”, “Thiên giới thái”, “Thổ sài hồ”, “Thổ bồ công anh”, “Xuy hỏa căn” (rễ Thổi lửa), “Thiết tảo trửu” (cái Chổi sắt) ... Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc (Asteraceae) Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VII - Thanh nhiệt giải độc.

.

206 BÀI THUỐC NHẬT BẢN - Bài thuốc vần G

 17:15 19/04/2014

Các bài thuốc đều sử dụng các dược liệu Bắc Nam quen thuộc không khó kiếm, lại thuyết minh công dụng theo khái niệm của Y học hiện đại về bệnh tật và tàn phế rất thích hợp cho các thầy thuốc nước ta kể cả đông y và tây y nghiên cứu, hành nghề y học cổ truyền và kết hợp đông tây y. Với ý thức coi trọng vốn y học cổ truyền và thắt chặt mối giao lưu hữu nghị giữa các nền y học Việt - Nhật đang đầy triển vọng ra hoa kết quả. Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương đã trân trọng giới thiệu cuốn sách quý này, phổ biến rộng rãi trên Website của Viện.

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây